In trang

Kế hoạch của Tổ Tiếng Anh - TD - NT - GDCD Năm 2022

TRƯỜNG THCS PHONG AN            TỔ: TA-TD-NT-GDCD

 

 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


                      Phong An, ngày 27 tháng 09 năm 2022

               

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TỔ CHUYÊN MÔN

NĂM HỌC 2022 - 2023

                    Thực hiện Chỉ thị số 1112/CT-BGDĐT ngày 19/8/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-2023, Quyết định số 1989/QĐ-UBND ngày 19/8/2022 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; căn cứ Công văn 4020/BGDĐT-GDTrH ngày 22/8/2022 của Bộ GD&ĐT và Công văn số    /PGDĐT-THCS ngày …/9/2022 của Phòng GD&ĐT Phong Điền về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2022-2023.

Căn cứ phương hướng, nhiệm vụ năm học 2022-2023 của Trường THCS Phong An

Căn cứ vào Nghị quyết Hội nghị công chức, viên chức năm học 2022-2023;

Tổ: TA-TD-NT-GDCD, xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2022-2023 như sau:

I. Đặc điểm tình hình:

1. Tình hình đội ngũ của Tổ:

a. Số lượng: Tổng số giáo viên trong Tổ: 13 GV

- GV theo bộ môn: Tiếng Anh: 04; Thể dục: 03; GDCD: 02; Nghệ thuật: 02 (Mĩ thuật: 01; Âm nhạc: 01)

- 01 GV TPT Đội; 01 Hiệu trưởng.

b. Trình độ chuyên môn:

- Đại học: 12 GV; Cao đẳng: 01 GV

- Chứng chỉ tin học: Chứng chỉ A: 10 GV; Chứng chỉ B: 03 GV

- Chứng chỉ Tiếng Anh: Trình độ B2: 04 GV; Tình độ B1: 01 GV; Trình độ A: 7GV; Trình độ B: 01 GV.

c. Đảng viên: 06 (C.Phượng, C.Chi, T,Đ.Sử, C.Yến, C.Hà, T.Vũ)

d. Đoàn viên: 03 (C.Yến, C.Kim, T.Đ.Sử)

2. Số lượng học sinh Tổ phụ trách:

- Khối 6: 152

- Khối 7: 142

- Khối 8: 154

- Khối 9: 147

Tổng cộng: 595 HS

3. Phân công giảng dạy:

STT

Họ và tên

Chuyên môn

Đoàn thể

CN

1

Đào Thị Kim Chi

Tiếng Anh 7,9 - BDHSG 7

Tổ trưởng

9/4

2

Hoàng Thị Hà

Tiếng Anh 6,9 - BDHSG 8  HBTA 8

 

 

3

Nguyễn Thị Mỹ Kim

Tiếng Anh 7,8 - BDHSG 9  HBTA 9

 

 

4

Dương Thị Dung

Tiếng Anh 6,8 - BDHSG 6

 

 

5

Phan Văn Hai

Thể dục 6,9

 

 

6

Lê Trọng Vĩnh Lộc

Thể dục 6, 7

 

 

7

Nguyễn Đôn Vũ

Thể dục 7,8

 

 

8

Văn Đình Dũng

GDCD 6,9

 

 

9

Phạm Thị Nhật Tình

GDCD 7,8

 

7/4

10

Trần Thị Hồng Yến

Mĩ thuật 6,7,8,9

Tổ phó

 

11

Nguyễn Thị Diễm Kiều

Âm nhạc 6,7,8,9

 

12

Trần Đình Sử

Âm nhạc 7

TPT Đội

13

Hồ Thị Phượng

Tiếng Anh 7

Hiệu trưởng

 

4. Thuận lợi và khó khăn:

a. Thuận lợi:

- Tất cả GV trong Tổ đều đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo.

- GV dạy giỏi cấp Huyện chiếm 50% tổng GV trong Tổ,

- Có 02 GV làm công tác chủ nhiệm lớp (C.Chi: 9/4, C.Tình: 7/4)

- Được sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên, của BGH nhà trường và sự cộng tác tích cực của Hội cha mẹ HS cùng các đoàn thể trong nhà trường cũng như trong địa phương.

- Giáo viên trong tổ được bố trí đúng chuyên môn, nhiệt tình trong công tác giảng dạy, có tinh thần học hỏi cao, đoàn kết, quan tâm giúp đỡ nhau trong công tác, có trách nhiệm đối với học sinh.

- Cơ sở vật chất khang trang, phòng bộ môn, phòng chức năng và một số thiết bị đảm bảo tốt cho việc dạy và học.

- Học sinh đã có những chuyển biến theo hướng tích cực trong việc học các bộ môn do tổ đảm nhận.

- GV Tiếng Anh đạt chuẩn trình độ B2.

b. Khó khăn:

- Một số học sinh còn xem nhẹ việc học, thiếu ý thức trong học tập, chưa hiểu rõ tầm quan trọng của các môn học.

- Một số phụ huynh thiếu quan tâm đến con em và chưa phối hợp tốt với GVCN trong việc giáo dục học sinh.

II. Các chỉ tiêu của Trường

1. Đối với học sinh:

- Công tác huy động đầu năm học đạt 100% trong độ tuổi đến trường.

- Học lực:       Giỏi/Tốt: trên 26,5%,      Khá: 46%,     TB: 26,5%,      Yếu/Chưa đạt: 1%

- Hạnh Kiểm: Tốt: trên 90%,                 Khá: 9%,       TB/Đạt: 1%,     Yếu/Chưa đạt: 0

- Lên lớp thẳng: 99%, tỷ lệ sau khi thi lại: 100 %.

- Tốt nghiệp THCS: đạt 100%.

- Có học sinh đỗ vào trường chuyên Quốc Học Huế.

- Tỷ lệ duy trì số lượng đến cuối năm: 98% trở lên, trong đó bỏ học dưới 1%.

- Chất lượng mũi nhọn: 55 giải Huyện - Tỉnh trên tất cả các hội thi.

- Có sản phẩm dự thi KHKT và có sản phẩm dự thi STTTNNĐ các cấp.

- 100% học sinh lớp 8 tham gia học nghề phổ thông, tỷ lệ tốt nghiệp trên 100%.

- Phổ cập giáo dục: duy trì đạt chuẩn mức độ 3.

2. Đối với giáo viên:

- 100% giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường.

- Phấn đấu trên 90% CB-GV-NV đạt lao động tiên tiến và 15% CSTĐ cơ sở trên tổng lao động tiên tiến, 01 CSTĐ cấp Tỉnh.

3. Một số chỉ tiêu khác:

- Thực hiện tốt Đề án ngày chủ nhật xanh, xây dựng trường học xanh sạch sáng và an toàn.

- Mỗi GV tham gia thao giảng 02 tiết/năm, dự giờ 10 tiết /năm.

- 100% GV hoàn thành nội dung học BDTX theo qui định.

- 100% GV được kiểm tra hồ sơ chuyên môn, 30% GV được kiểm tra thực hiện nhiệm vụ năm học.

III. Các chỉ tiêu của Tổ

1. Đối với học sinh:

- Chất lượng bộ môn: Tổng số học sinh: 595

  

Môn

Giỏi/Đạt

Tỉ lệ

Khá

Tỉ lệ

T.bình

Tỉ lệ

Yếu

Tỉ lệ

Tiếng Anh

158

26,6%

279

46,8%

158

26,6%

00

00

GDCD

332

55,8%

192

32,3%

71

11,9%

00

00

GDTC/Thể dục

100%

 

 

 

 

 

 

 

Nghệ thuật (AN-MT)

100%

 

 

 

 

 

 

 

- Chất lượng hai mặt: Tổng số học sinh: 74        

  

Giỏi/Tốt

Tỉ lệ

Khá

Tỉ lệ

TB/Đạt

Tỉ lệ

Yếu/CĐ

Tỉ lệ

Học lực

21

28%

34

46%

19

26%

00

00

Hạnh kiểm

67

90,5%

5

6,8%

2

2,7%

00

00

- Lên lớp thẳng: 100 %.

- Tỷ lệ duy trì số lượng đến cuối năm: 98% trở lên, trong đó bỏ học dưới 1%.

- Mũi nhọn các môn văn hóa: 12 giải Huyện - Tỉnh

- TDTT: 04 giải Huyện-Tỉnh

2. Đối với giáo viên:

- Thi GVDG cấp trường: 04 GV (C.Chi, C,Kiều, T.Hai, C.Tình)

IV. Các nhiệm vụ và giải pháp.

1. Nhiệm vụ 1: Thực hiện kế hoạch giáo dục

a, Thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục

Giải pháp thực hiện:

1. Đối với lớp 6 và lớp 7: Việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục theo Công văn số 5512/BGDĐT- GDTrH ngày 18/12/2020 của Bộ GDĐT về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường (Công văn 5512); các phụ lục kèm theo Công văn 5512 được sử dụng để tham khảo trong việc xây dựng Kế hoạch dạy học các môn học, Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục, Kế hoạch giáo dục của giáo viên, Kế hoạch bài dạy (giáo án).

2. Đối với các lớp 8 và lớp 9: Tiếp tục thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực hiện hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ chuyên môn và giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục của tổ chuyên môn, kế hoạch bài dạy của giáo viên (hoàn thiện kế hoạch dạy học và giáo dục của tổ chuyên môn, kế hoạch bài dạy đã được xây dựng và thực hiện từ các năm học trước).

3. Đối với môn Ngoại ngữ 1: Tổ chức dạy học theo Chương trình GDPT 2018 đối với những học sinh có khả năng học tập và phù hợp với điều kiện tổ chức thực hiện của nhà trường.

- Xây dựng Kế hoạch giáo dục năm học 2022-2023, cập nhật kế hoạch tuần, kế hoạch tháng, Kế hoạch bài dạy theo CV 5512 của Bộ GD&ĐT (đối với khối 6 và khối 7) và CV số 2613/BGD ngày 26/6/2021 của Bộ GD&ĐT vv triển khai thực hiện chương trình giáo dục năm học 2022-2023

    Nghiên cứu Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, tập trung nghiên cứu những điểm mới để đánh giá học sinh khối 6 và khối 7 năm học 2022-2023

- Thực hiện đúng chương trình 35 tuần, trong đó học kì I là 18 tuần, học kì II là 17 tuần. Có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thực hành.

- Dạy - học theo đúng tiến độ chương trình, không dồn ép, đảm bảo chuẩn kiến thức trong mỗi bài dạy.

- Đẩy mạnh công tác tự học, sử dụng thành thạo phương tiện công nghệ TT hỗ trợ giảng dạy.

- Thực hiện việc chấp hành giờ giấc lên lớp, lên lịch báo giảng, thiết bị dạy học, ghi sổ đầu bài, chấm trả bài đúng qui định …

- Đối với môn Âm nhạc, Mĩ thuật lớp 9: HK I: dạy Âm nhạc, HK II: dạy Mĩ thuật.

- Đối với môn Nghệ thuật khối 6 và 7: Chương trình môn Nghệ thuật gồm 02 nội dung: Âm nhạc, Mĩ thuật. Tổ chức dạy học các nội dung bảo đảm tương đương về thời lượng trong từng học kì.

- Thực hiện việc cập nhật đầy đủ và chính xác lịch báo giảng, thiết bị dạy học và kế hoạch trên CTT.

- Thực hiện chương trình giáo dục địa phương theo Quyết định số 1576/QĐ-UBND ngày 29/6/2021 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.

Mỗi giáo viên phải thực hiên tốt quy chế chuyên môn, có đủ các loại hồ sơ theo quy định. Phải hoàn thành hồ sơ, kế hoạch bài dạy, kế hoạch giáo dục hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng.

Thống nhất thực hiện các hồ sơ chuyên môn như sau:

 * Hồ sơ tổ chuyên môn gồm:

 + Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn

 + Sổ ghi chép nội dung sinh hoạt chuyên môn

 * Hồ sơ cá nhân

 + Kế hoạch dạy học

 + Kế hoạch bài dạy

 + Kế hoạch giáo dục (kế hoạch tháng, tuần)

 + Sổ công tác.

+ Số theo dõi và đánh giá học sinh. (sổ điểm cá nhân)

 + Sổ chủ nhiệm.

 + Lịch/Sổ báo giảng (lưu trữ trên cổng TTĐT)

b,Công tác dạy thay, dạy thế

Giải pháp thực hiện:

- Đảm bảo ngày giờ công và thông tin hai chiều, nghỉ ốm đau, công việc đột xuất phải có đơn xin phép với BGH, chuyên môn và báo cáo với tổ để phân công dạy thay kịp thời.  Giáo viên được phân công dạy thay yêu cầu thực hiện nghiêm túc tránh tình trạng đùn đẩy, gây mất đoàn kết trong tổ và làm ảnh hưởng đến nề nếp của nhà trường.

- Phân công dạy thay kịp thời, khoa học, đúng bộ môn.

2. Nhiệm vụ 2: Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

 a, Đổi mới phương pháp dạy học

Giải pháp thực hiện:

- Tăng cường UDCNTT, thường xuyên sử dụng ĐDDH và sử dụng phòng Lab, phòng Nhạc có hiệu quả.

- Thường xuyên tự học thông qua các nguồn sách trong thư viện và nguồn Internet.

- Tiếp tục đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS và các phương pháp dạy học tích cực khác.

- Xây dựng kế hoạch bài dạy bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, thiết bị dạy học và học liệu, nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong quá trình dạy học. Tiến trình dạy học mỗi bài học được xây dựng thành các hoạt động học với mục tiêu, nội dung, sản phẩm học tập cụ thể mà học sinh phải hoàn thành, cách thức thực hiện linh hoạt để tổ chức dạy học trực tiếp, hướng dẫn học sinh tự học hoặc dạy học trực tuyến. Chú trọng rèn luyện cho học sinh tự học ở nhà, học trực tuyến; ưu tiên dạy học trực tuyến theo thời gian thực chủ yếu tổ chức cho học sinh thuyết trình, thảo luận, báo cáo sản phẩm, kết quả học tập; dành nhiều thời gian học trực tiếp trên lớp cho việc luyện tập, thực hành, …

- Đối với môn Nghệ thuật khối 6 và 7: Việc kiểm tra, đánh giá: mỗi nội dung Âm nhạc, Mĩ thuật chọn 01 kết quả kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong từng học kì: khuyến khích thực hiện kiểm tra, đánh giá định kì thông qua bài thực hành, sản phẩm học tập hoặc dự án học tập. Bài kiểm tra, đánh giá định kì bao gồm hai nội dung Âm nhạc, Mĩ thuật được thực hiện riêng theo từng nội dung tương tự như môn học đánh giá bằng nhận xét: kết quả bài kiểm tra, đánh giá định kì được đánh giá mức Đạt khi cả hai nội dung Âm nhạc, Mĩ thuật được đánh giá mức Đạt.  

b, Đổi mới hình thức tổ chức dạy học

Giải pháp thực hiện:

- Tăng cường rèn luyện kỹ năng nghe, nói ở môn tiếng Anh cho HS.

- Trong soạn giảng, chú ý hệ thống câu hỏi dẫn dắt để HS dễ tiếp cận với kiến thức mới.

- Tổ chức tốt việc học nhóm theo các kỹ thuật dạy học để phát huy tính tích cực ở HS.

- Chú ý lồng ghép việc giáo dục đạo đức, thị hiếu thẫm mỹ, khả năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa; giáo dục bảo vệ môi trường và kĩ năng sống, ý thức chấp hành luật pháp cho HS trong quá trình giảng dạy.

c, Đổi mới kiểm tra và đánh giá

Giải pháp thực hiện:

- Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

 + Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định của Bộ GDĐT (Thông tư số58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011; Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020); Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021(đối với khối 6 &7), Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục từng môn học, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.

 + Thực hiện đánh giá thường xuyên trực tiếp hoặc trực tuyến bằng các hình thức: hỏi - đáp, viết; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở hoặc sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

  Việc kiểm tra, đánh giá định kỳ, gồm kiểm tra, đánh giá giữa kỳ và kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành, dự án học tập. Kiểm tra giữa học kỳ I thực hiện trong các tuần 9,10,11, kiểm tra giữa học kỳ 2 thực hiện trong tuần 26,27,28. Giao trách nhiệm cho GVBM chủ động xây dựng đề kiểm tra giữa kỳ (có ma trận, đáp án kèm theo) và tổ chức cho học sinh kiểm tra sau khi nộp đề lên TT, chuyên môn nhà trường duyệt.

+ Đối với kiểm tra, đánh giá bằng bài thực hành, hoặc dự án học tập: yêu cầu cần đạt của bài thực hành hoặc dự án học tập phải được hướng dẫn cụ thể bằng bảng kiểm các mức độ đạt được phù hợp với 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao của các kiến thức, kĩ năng được sử dụng.

 + Căn cứ vào mức độ cần đạt của chương trình môn học, hoạt động giáo dục, mức độ phát triển năng lực của học sinh, nhà trường xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra, đánh giá đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao; có hướng dẫn cụ thể trước khi tổ chức thực hiện.

 + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá; chuẩn bị tốt các điều kiện để từng bước triển khai các hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi trực tuyến, bảo đảm chất lượng, hiệu quả.

- Các loại kiểm tra, đánh giá, số điểm kiểm tra, đánh giá và cách cho điểm:

 * Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:

 + Môn học từ 35 tiết trở xuống/năm học: 2 cột (Môn GDCD, Môn Nghệ thuật (Mĩ thuật, Âm nhạc)

 + Môn học từ trên 35 tiết đến 70 tiết/năm học: 3 cột (Môn GDTC/Thể dục)

 + Môn học 70 tiết trở lên/năm học: 4 cột (Môn Tiếng Anh)

 * Kiểm tra, đánh giá giữa kì: 01 cột (HKI: bố trí từ tuần 9-11,HKII bố trí từ tuần 26,27), riêng môn Tiếng Anh 6 &7, bài kiểm tra giữa kì thời gian 60 phút.

 * Kiểm tra cuối học kỳ: 3 chung đối với những môn Phòng và Sở ra đề.

 3. Nhiệm vụ 3: Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục

a, Sinh hoạt chuyên môn

Giải pháp thực hiện:

- Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn 2 lần/tháng, báo cáo chuyên đề bộ môn, nghiên cứu bài học, chỉ đạo xây dựng KHDH, chỉ đạo KH bài dạy, chỉ đạo kiểm tra đánh giá học sinh, chỉ đạo cập nhật hồ sơ sổ sách điện tử, góp ý giờ dạy, thảo luận phương pháp dạy học,  tháo gỡ những nội dung kiến thức khó...

b, Dự giờ, thao giảng

Giải pháp thực hiện:

- Xem thao giảng là một hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm, mỗi GV phải thao giảng 2 tiết /năm. Mỗi đợt thao giảng đều phải góp ý, đánh giá rút kinh nghiệm để vận dụng chung cho tổ. Trước khi tham gia dự giờ đồng nghiệp cần nghiên cứu trước bài dạy. Trung thực, khách quan, mang tính xây dựng trong khi góp ý về nội dung, phương pháp tiết dạy.

- Mỗi GV phải dự giờ đồng nghiệp: 18 tiết/1 năm học.

c, Báo cáo chuyên đề bộ môn:

Giải pháp thực hiện:

- Phân công triển khai chuyên đề:

(Lưu ý: Chuyển đề phải gởi file lên PHT và TT.)

STT

Họ và tên giáo viên

Tên chuyên đề

Học kỳ I

 

1.

Hoàng Thị Hà

Phát triển kĩ năng nói cho học sinh lớp 6.

 

2.

 

Văn Đình Dũng

Tích hợp Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh qua bài dạy Môn GDCD.

Học kỳ II

 

1.

Nguyễn Thị Diễm Kiều

Dạy học tích hợp môn Âm nhạc trong trường THCS.

 

 

2.

 

Nguyễn Đôn Vũ

Một số biện pháp phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT của học sinh lớp 8 trường THCS Phong An.

 

d, Cập nhật hồ sơ, giáo án, kế hoạch....

Giải pháp thực hiện:

- Giáo viên có đủ các loại hồ sơ theo quy định tại điều lệ trường học. Hồ sơ phải đẹp về hình thức, đảm bảo về nội dung, cập nhật đúng thời gian quy định.

- Hàng tháng tổ trưởng kiểm tra và kí duyệt kế hoạch tháng của giáo viên.

e, Công tác chủ nhiệm lớp

 * Hạnh kiểm:    

Lớp

Tổng số HS

TỐT

KHÁ

T. BÌNH

YẾU

KÉM

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7/4

37

37

100

00

00

00

00

00

00

00

00

9/4

37

34

92

3

8

00

00

00

00

00

00

 

 Giải pháp thực hiện để đạt chỉ tiêu về Hạnh kiểm:

- Xây dựng tốt mối quan hệ mang tính phối hợp giữa GVCN với GV bộ môn, phụ huynh HS, tổng phụ trách Đội trong việc giáo dục HS.

- Phát huy vai trò cán sự lớp, tính tự trọng, tinh thần trách nhiệm ở mỗi HS nhằm xây dựng lớp có nền nếp kỹ cương.

- Lắng nghe dư luận trong học sinh, ngoài xã hội để kịp thời điều chỉnh, giáo dục những HS có hiện tượng tiêu cực.

- Quan tâm những HS yếu kém, những HS có hoàn cảnh khó khăn.

- Chú ý giáo dục các hành vi, cách ứng xử có văn hóa, biết giữ gìn của công, bảo vệ môi trường học tập cho HS.

- Xây dựng mối đoàn kết, yêu thương trong HS nhằm các em giúp nhau học tập, rèn luyện, tu dưỡng.

- GVCN báo cáo kịp thời những học sinh vi phạm lên đội, NGLL hoặc chuyên môn.          

 * Học lực:  

Lớp

Tổng số HS

HTXS

HTT

KHÁ

ĐẠT

CHƯA ĐẠT

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7/4

37/16

1

2,7

9

24,3

17

46

10

27,0

00

00

 

Lớp

Tổng số HS

GIỎI

KHÁ

T. BÌNH

YẾU

KÉM

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

9/4

37/16

11

28,0

17

46,0

9

26,0

00

00

00

00

 

4. Nhiệm vụ 4: Công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu và tham gia các hội thi

a, Công tác bồi dưỡng:

Chỉ tiêu :

MÔN

CẤP HUYỆN

CẤP TỈNH

Tiếng Anh 6

02

00

Tiếng Anh 7

02

00

Tiếng Anh 8

02

00

Tiếng Anh 9

02

01

HBTA 8

01

00

HBTA 9

02

01

TDTT

03

01

Thực hiện đầy đủ dạy bồi dưỡng theo sự chỉ đạo của ngành và trường bao gồm: tổ chức tuyển chọn và dạy bồi dưỡng học sinh môn Tiếng Anh K6,7,8&9 và HBTA. GVBD lập thời khóa biểu bồi dưỡng, biên soạn nội dung giảng dạy và tổ chức giảng dạy từ 2 đến 4 tiết/1 tuần dưới sự quản lý nghiêm túc của Tổ chuyên môn và hiệu phó chuyên môn.

- Đối với bộ môn TDTT: có kế hoạch thành lập và duy trì hoạt động có hiệu quả, thường xuyên tập luyện, tích cực bồi dưỡng đội tuyển... để đạt thành tích cao.

- Đối với môn Tiếng Anh: phải có kế hoạch dạy học (trình Tổ trưởng kí duyệt), danh sách học sinh bồi dưỡng và giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi.

(Lưu ý: mail kế hoạch dạy học (BD HSG) qua mail TT lưu hồ sơ)

Giải pháp thực hiện:

- Thực hiện việc bồi dưỡng theo sự phân công của nhà trường.

- Ngoài việc bồi dưỡng các kỹ năng nghe, đàm thoại đối với môn tiếng Anh, còn hướng dẫn HS tiếp cận các nguồn kiến thức từ các sách tham khảo, Internet.

- Động viên, khuyến khích, phát huy tính say mê tìm tòi học hỏi và ước mơ đạt giải trong các kì thi HS Giỏi ở mỗi HS trong đội tuyển.

Phân công BD HSG:

 

STT

Môn bồi dưỡng

GVBD

1.

HSG Tiếng Anh 6

Dương Thị Dung

2.

HSG Tiếng Anh 7

Đào Thị Kim Chi

3.

HSG Tiếng Anh 8

Hoàng Thị Hà

4.

HSG Tiếng Anh 9

Nguyễn Thị Mỹ Kim

5.

HBTA 8

Hoàng Thị Hà

6.

HBTA 9

Nguyễn Thị Mỹ Kim

7.

Nhảy cao, nhảy xa.

Lê Trọng Vĩnh Lộc

8.

Bóng đá, cầu lông, cờ vua, đá cầu.

Nguyễn Đôn Vũ

9.

Nội dung Chạy.

Phan Văn Hai

 

- Tham gia thi KHKT cấp Trường: mỗi Tổ dự thi 01 sản phẩm: Cô Trần Thị Hồng Yến

b, Phụ đạo học sinh yếu

Giải pháp thực hiện:

Đối với học sinh yếu kém GVBM theo dõi hàng tháng, bàn biện pháp khắc phục trong sinh họat tổ, đưa nội dung phụ đạo HSYK vào các tiết dạy trên lớp.

c, Tham gia các hội thi của GV

- Thi GVDG cấp trường: 04 GV (C.Chi, C.Tình, C.Kiều, T.Hai)

Giải pháp thực hiện:

- Tổ vận động mọi thành viên trong tổ tham gia tốt các hội thi.

- Tổ tạo mọi điều kiện và bồi dưỡng để giáo viên tham gia đạt thành tích cao trong các hội thi.

5. Nhiệm vụ 5: Công tác kiểm tra nội bộ

   Kiểm tra định kỳ:

- Kiểm tra hồ sơ giáo viên: 4 lần/ 1 năm học.

  + HK I: Tuần 3 của tháng 10 và tháng 12.

  + HK II: Tuần 3 của tháng 2 và tháng 4.

V. Ý kiến đề xuất:

VI. Đăng ký danh hiệu thi đua, khen thưởng.

1. Tập thể.

a) Danh hiệu thi đua: Tổ Tiên tiến xuất sắc

b) Khen thưởng:

2. Cá nhân:

TT

Họ và tên

Đăng ký thi đua

Đề nghị khen

1

Đào Thị Kim Chi

LĐTT

UBND Huyện

2

Dương Thị Dung

LĐTT

UBND Huyện

3

Văn Đình Dũng

LĐTT

UBND Huyện

4

Hoàng Thị Hà

CSTĐCCS

UBND Huyện

5

Phan Văn Hai

CSTĐCCS

UBND Huyện

6

Nguyễn Thị Mỹ Kim

CSTĐCCS

UBND Huyện

7

Nguyễn Thị Diễm Kiều

LĐTT

UBND Huyện

8

Lê Trọng Vĩnh Lộc

LĐTT

UBND Huyện

9

Phạm Thị Nhật Tình

LĐTT

UBND Huyện

10

Trần Đình Sử

CSTĐCCS

UBND Huyện

11

Nguyễn Đôn Vũ

CSTĐCCS

UBND Huyện

12

Trần Thị Hồng Yến

LĐTT

UBND Huyện

13

Hồ Thị Phượng

CSTĐCCS

UBND Huyện

 

* Đăng ký tên đề tài SKKN:

 

STT

Họ và tên GV

Tên đề tài SKKN

 

1.

Hoàng Thị Hà

Kỹ năng sửa lỗi Tiếng Anh (kĩ năng nói và viết) ở  học sinh lớp 6/2 và 6/4 trường THCS Phong An.

 

2.

Phan Văn Hai

Một số bài tập duy trì sức bền tốc độ trong chạy cự ly ngắn đối với học sinh lớp 9 trường THCS Phong An.

 

 

3.

Nguyễn Thị Mỹ Kim

Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động theo cặp, nhóm có hiệu quả trong môn Tiếng Anh lớp 8/1, 8/2, 8/5 trường THCS Phong An

 

4.

 

Trần Đình Sử

Một số kinh nghiệm xây dựng và phát triển công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh ở trường THCS Phong An.

 

 

5.

Nguyễn Đôn Vũ

Một số biện pháp phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT của học sinh lớp 8 trường THCS Phong An.

 

6.

 

Hồ Thị Phượng

 

VII. Qui trình nhiệm vụ công tác trong năm học:

 

Thời gian

Nội dung công việc

Người thực hiện

Người phối hợp

Ghi chú

 

Tháng 9/2022

 

- Khai giảng năm học mới, thực hiện kế hoạch dạy học từ tuần 01 đến tuần 4

- Đăng kí chất lượng bộ môn, danh hiệu thi đua, SKKN.

- Bắt đầu bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Xây dựng KHDH.

- Thực hiện chủ nhật xanh

- Đại hội Chi đội

- Dự HN tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2022-2023 cấp THCS Huyện.

- Giáo viên cả tổ

- GV được phân công

- Cả tổ

- GVCN

- C.Chi

BGH

Tổ trưởng và

tổ phó